Thứ Bảy, 30 tháng 6, 2012

Hướng dẫn triễn khai ứng dụng trên Google Appengine

Các bạn cần đăng ký mở ứng dụng tại địa chỉ: https://appengine.google.com. Quá trình đăng ký yêu cầu bạn cung cấp cho Google 1 số điện thoại di động (đã thử nghiệm thành công với Mobi, Vina, Viettel). Trong quá trình đăng ký hãy giữ nguyên các tùy chọn mặc định, và lưu ý hãy chọn một Application Identifier sao cho ngắn gọn, đẹp và dễ nhớ. Phần tiếp theo của bài viết sẽ hướng dẫn các bạn triễn khai ứng dụng helloworld.
Mức độ khó: 1
Yêu cầu: xem qua bài viết về cách cài đặt môi trường phát triễn của app engine golang

Thứ Năm, 21 tháng 6, 2012

Kỹ thuật Web: Giao tiếp với người dùng. Phần 2

Kỹ thuật Web: Giao tiếp với người dùng. Phần 2


Mức độ khó: 2
Yêu cầu: Xem qua phần 1 chủa chuỗi bài viết.
Mong rằng sau khi đọc phần 1, các bạn đã hiểu qua khái niệm và cách thức gửi Request tới server. Ở phần này chúng tôi xin nói về việc đọc nội dung của Reuqest đuợc gửi và trả lời một cách đơn giản dưới một góc độ vừa đủ hiểu cho các lập trình viên.

Cài đặt môi trường phát triễn web trên Google Appengine Go

Cài đặt môi trường phát triễn web trên Google Appengine Go

Mức độ khó: 1
Google Appengine hiểu nôm na là môi trường server của Google, ứng dụng web của bạn sẽ đuợc đặt trên server của Google (chất lượng rất tốt), sử dụng một số dịch vụ của Google (như là database, chức năng đăng nhập với tài khảon Google...). Vào thời điểm viết bài này, Appengine hổ trợ 3 ngôn ngữ đó là Java, Python và Go
Go - Golang là một ngôn ngữ của Google. Xem chi tiết tại golang.org.
Bài viết sẽ hướng dẫn cài đặt và chạy chuơng trình "Hello world" trên môi trường Linux.

Kỹ thuật Web: Giao tiếp với người dùng. Phần 1

Kỹ thuật Web: Giao tiếp với người dùng. Phần 1

Mức độ khó: 2
Sau ứng dụng "Hello World" đầu tiên cho lập trình Web với bất kì một ngôn ngữ nào, điều tiếp theo bạn cần làm là tìm cách giao tiếp với người dùng (nhận dữ liệu từ người dùng).
Bài viết này nhàm cung cấp một số kiến thức chung cho bạn, không hề xoáy mạnh vào bất kì ngôn ngữ nào.

Thứ Tư, 20 tháng 6, 2012

Mức độ khó dễ của các bài viết.

Mức độ khó dễ của các bài viết.

  1. Rất dễ, dễ theo nghĩa "Next, Next, Finish", không cần biết gì về lập trình.
  2. Dễ, nhưng yêu cầu tư duy để có thể làm theo, không cần biết gì về lập trình.
  3. Khá dễ, yêu cầu hiểu các quy tắc lập trình cơ bản.
  4. Tuơng đối khó, yêu cầu hiểu rõ ngôn ngữ lập trình cụ thể.
  5. Khó, yêu cầu hiểu rỏ lập trình nói chung, kèm với những framework cụ thể
  6. Rất khó, yêu cầu nhiều kiến thức chuyên sâu